Con gái không có lông mu – Tâm sự giấu kín của chị em


Trào lưu cạo, tẩy lông vùng kín những năm gần đây được nhiều người yêu thích. Thế nhưng, con gái không có lông mu lại là câu chuyện thầm kín ít được thổ lộ. Nằm ở phần nhạy cảm nhất của cơ thể, lông mu không chỉ phản ánh thể trạng sức khỏe hay giữ nhiệm vụ bảo vệ vùng kín khỏi những tác nhân gây hại mà còn nặng về ý nghĩa phong thủy, nhất là đối với phái đẹp ở các nước Á Đông, trong đó có Việt Nam.

I. Lông mu và quan niệm “vô mao bần chí tử”

Không có lông mu thì nghèo đến chết” là quan niệm tồn tại từ thời phong kiến đến nay vẫn hằng ngày đe dọa đẩy hạnh phúc của biết bao gia đình tới bờ vực.

Trải qua hàng nghìn năm, quan niệm không có lông mu sẽ mang đến những điều không may mắn, khó sinh nở khiến biết bao người phụ nữ phải gánh chịu đòn roi, kì thị của dư luận.

Không chỉ rước xui xẻo cho bản thân, “vô mao bần chí tử” còn quy chụp sự xui xẻo từ người vợ, người mẹ còn có thể lây sang chồng con, cản trở sự nghiệp làm ăn, công danh không thành đạt.

Thực tế, lông vùng kín lưa thưa hay nhẵn nhụi phụ thuộc vào lượng androgen trung bình trong cơ thể bị thiếu. Đặc tính di truyền và yếu tố nội tiết là nguyên nhân khiến vùng kín không có lông.

Theo các chuyên gia, tỷ lệ phụ nữ thiếu hoặc vô mao thực tế không cao, chỉ khoảng 2,5%. Bên cạnh đó, nam giới cũng có thể chung cảnh thiếu phần lông vùng kín này.

II. Lông mu có quan trọng không?

Mỗi bộ phận trên cơ thể được sinh ra đều giữ một chức năng và nhiệm vụ riêng. Trong đó, lông vùng kín phát triển minh chứng cho sự trưởng thành về giới tính, thể hiện nét gợi cảm, quyến rũ đối phương, đồng thời cũng là gia vị của tình yêu, của hạnh phúc gia đình trong chuyện chăn gối, duy trì giống nòi.

con gái không có lông mu

Về mặt sinh học, lông vùng kín được sản sinh và trở thành tấm lá chắn bảo vệ vùng kín trước sự xâm hại của vi khuẩn, chặn bụi bẩn, giữ ẩm và điều hòa nhiệt độ ổn định cho cơ quan sinh dục. Vùng lông mà nhiều chị em mong muốn cạo, tẩy này còn là tấm lót giảm cọ xát phần nhạy cảm vào quần áo hay ngay cả khi quan hệ.

Từ vai trò quan trọng của lông mu cho tới những quan niệm không tốt khiến nhiều chị em tìm tới các biện pháp cải thiện.

III. Làm thế nào để thoát cảnh “vô mao”?

Con gái không có lông mu xảy ra chủ yếu do yếu tố bẩm sinh. Khác với trường hợp rụng lông do thay đổi nội tiết, tác dụng phụ của thuốc, “vô mao” không thể chữa trị bằng việc sử dụng thuốc kích thích mọc lông hay thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày. Khi này, chị em cần đến sự can thiệp từ bên ngoài với công nghệ cấy lông tự thân.

Với sự phát triển của y học hiện đại đã phát triển được phương pháp cấy lông tự thân, mang đến hy vọng cho nhiều người trong chuyện làm đẹp, che đi những khuyết điểm nhỏ nơi vùng kín chỉ sau từ 2-4 giờ làm thủ thuật.

con gái không có lông mu

Từ những thiết bị chuyên dụng, các bác sĩ sẽ lấy những nang tóc khỏe mạnh trên chính cơ thể khách hàng để cấy ghép. Khác với cấy lông sinh học, việc lấy trực tiếp nang tóc trên cơ thể để cấy ghép tự thân sẽ giúp tăng độ tương thích, không đào thải, biến chứng hay dị ứng, tỷ lệ lông mọc bình thường trên 95%.

Tham khảo: 5 cách chữa rụng lông mu dễ dàng hơn bao giờ hết

Thủ thuật cấy được thực hiện không đụng tới dao kéo, không đau, không sẹo, an toàn tuyệt đối. Chỉ sau khoảng 8-9 tuần, lông mao mới sẽ mọc dài và ổn định trọn đời, phù hợp với phần da vùng kín. Không chỉ giống về ngoại hình, lông mu được cấy sẵn sàng đảm nhiệm vai trò, chức năng như lông mu thực thụ.

Cấy lông tự thân được chuyên gia đánh giá là thủ thuật đơn giản, an toàn và hiệu quả. Tuy vậy, để thực hiện cấy ghép, nhất là nơi vùng kín nhạy cảm vẫn cần được thăm khám và điều trị tại các cơ sở, phòng khám uy tín.

Nếu bạn đang gặp phải tình trạng không có lông mu, quan tâm đến phương pháp cấy lông vùng kín và muốn tư vấn có thể liên hệ:

Website: cayghepthammy.com

Facebook: https://www.facebook.com/38nguyendu/
Phòng khám Cấy ghép tóc Y học Quốc tế:
Cơ sở 1: Số 38 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nôi
Cơ sở 2: Số 260 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM
Hotline: 024.3219.1111

>>> Xem thêm hình ảnh khách hàng trước và sau khi cấy lông vùng kín:  TẠI ĐÂY

Chúc bạn thành công!

Cùng chuyên mục
    có nên cạo lông vùng kín khi mang thai
    Có nên cạo lông vùng kín khi mang thai?

    Các mẹ bầu thường có nhiều mối bận tâm, lo lắng. Trong đó, việc cao lông vùng kín cũng là điều khiến nhiều chị em quan tâm, nhất là những người mới mang thai lần đầu. Vậy có nên cạo lông vùng kín khi mang thai? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây […]

    Hướng dẫn chị em cách làm lông mu mọc nhiều hơn

    Lông mu (lông vùng kín) thường phát triển khi chúng ta bước vào độ tuổi dậy thì. Tuy nhiên, có không ít người đến giai đoạn này gặp phải tình trạng vô mao do di truyền hoặc do các vấn đề viêm nhiễm khiến lông gãy rụng, trơn nhẵn. Vậy cách làm lông mu mọc […]

    có nên cấy lông mu không
    Giải đáp đến từ chuyên gia: “Có nên cấy lông mu không?”

    Câu hỏi “Có nên cấy lông mu không?” đang nhận được sự quan tâm từ rất nhiều người. Để giúp khách hàng có câu trả lời chính xác về vấn đề này, các chuyên gia về cấy ghép lông tại Phòng khám cấy ghép tóc y học Quốc tế sẽ giải đáp giúp bạn. Câu […]

    Cách làm mềm vùng kín
    Mách nhỏ cho các nàng cách làm mềm vùng kín đơn giản tại nhà

    Lông vùng kín rậm rạp, thô ráp không chỉ làm tổn thương “cô bé” mà còn khiến bạn cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu, tăng nguy cơ nhiễm các bệnh phụ khoa. Với cách làm mền vùng kín đơn giản tại nhà sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này.